(+84) 28 3914 3588
(+84) 24 6262 6999
info@vcsc.com.vn
I.Cấu trúc pháp lý TTCKPS tại VN
II.Một số thuật ngữ viết tắt
III.Các tỷ lệ cảnh báo và ngưỡng sử dụng tài sản ký quỹ
Khi Tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ của NĐT :
Ví dụ: Ngày 02/06/2017, tại thời điểm 9h, NĐT A giao dịch vị thế mua 20 HNX30F1706 với giá 130, có hsn=1.000, IMrate= 9%. Sau đó, giá giao dịch của sản phẩm biến động như sau:
Nhà đầu tư ký quỹ trước giao dịch là 280.000, ngưỡng sử dụng TSKQ quy định là 100%.
Price | IM | VM | MR=IM+VM | Collateral | Collateral Usage |
130 | 234.000 | 0.00 | 234.000 | 280.000 | 83,57% |
127 | 228.600 | (60.000) | 288.600 | 280.000 | 103,07% =>TK bị ngừng giao dịch(NĐT phải bổ sung ký quỹ/ nộp tiền thanh toán lỗ để đảm bảo tỷ lệ) |
140 | 252.000 | 200.000 | 252.000 | 280.000 | 90% |
IV. Tỷ lệ ký quỹ ban đầu( IM) và tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ áp dụng từ ngày 10.08.2017 cho các giao dịch chứng khoán phái sinh tại VCSC như sau:
STT |
Sản phẩm |
Mã chứng khoán phái sinh |
Tỷ lệ ký quỹ ban đầu |
Tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ (*) |
1 |
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 8/2017 |
VN30F1708 |
Từ 10%- 15%
|
Nhỏ hơn 70% |
2 |
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 9/2017 |
VN30F1709 |
Từ 10%- 15% |
Nhỏ hơn 70% |
3 |
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 12/2017 |
VN30F1712 |
Từ 10%- 15% |
Nhỏ hơn 70% |
4 |
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 3/2018 |
VN30F1803 |
Từ 10%- 15% |
Nhỏ hơn 70% |
(*) Tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ= Giá trị ký quỹ yêu cầu/ Giá trị tài sản ký quỹ hợp lệ
Giao dịch Hợp đồng tương lai ( HĐTL) tôi phải trả các loại phí nào?
Phí giao dịch HDTL bao gồm 3 loại phí:
1.Phí giao dịch của VCSC:
Phí giao dịch VCSC | 5.000 VND/Hợp đồng đóng/ mở/ đáo hạn |
Thời gian áp dụng: Từ ngày 01.06.2019 đến khi có thông báo thay đổi mớ
2.Phí trả cho Sở Giao Dịch Hà Nội (HNX) áp dụng từ 01/04/2020 đến 31/08/2020
Phí giao dịch | 2.700 đồng/ Hợp đồng/ lần giao dịch (không áp dụng cho hợp đồng đáo hạn) |
3.Phí trả cho Trung Tâm lưu ký (VSD)
Phí quản lý vị thế | 2 550 đồng / Hợp đồng/ ngày |
Phí quản lý tài sản ký quỹ | 0.0024% * (Giá trị lũy kế số dư tài khoản ký quỹ / tháng) Tối đa : 1.600.000 đồng/ tháng Tối thiểu: 320.000 đồng/tháng |
Phí quản lý vị thế : Tính cuối mổi ngày và vẫn tính trên ngày nghỉ.
Ví dụ:
Cuối ngày thứ 6, Nhà đầu tư có 10 vị thế mở, phí quản lý vị thế sẽ thu là:
Phí quản lý vị thế của ngày thứ 6 = 10 * 2,550đ = 25,500đ
Phí quản lý vị thế của ngày thứ 7 = 10* 2,550đ = 25,500đ
Phí quản lý vị thế của ngày chủ nhật = 10 * 2,550đ = 25,500đ
Tổng phí quản lý vị thế phải thu cho ngày thứ 6 = 76,500đ (VCSC sẽ thu trước 9h00 sáng ngày thứ 2 của tuần kế tiếp)
Phí quản lý tài sản ký quỹ
Đầu ngày nộp tiền ký quỹ và cuối ngày rút ký quỹ về, Tài khoản ký quỹ cuối ngày = 0 thì Không bị tính phí quản lý tài sản ký quỹ. 16h00 là hạn cuối trong ngày để Nhà đầu tư rút tiền ký quỹ về. Số tiền chưa được thực hiện rút thành công vẫn bị tính phí quản lý tài sản ký quỹ.
Giao dịch phát sinh lỗ, dù đã đóng hết vị thế, cuối ngày không thể rút toàn bộ tiền trên Tài khoản ký quỹ về thì nhà đầu tư vẫn bị tính phí quản lý tài sản trên số tiền đang ký quỹ không rút được. Tài khoản phái sinh của nhà đầu tư không đủ tiền để thanh toán phí tại thời điểm thu phí VCSC sẽ rút tiền từ
Tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư. Trong trường hợp không thể rút hoặc rút không đủ từ số dư tiền trên Tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư,VCSC sẽ đóng vị thế bắt buộc để thanh toán.
Ngoài ra, trong quá trình giao dịch HDTL, Nhà đầu tư còn phải trả thêm:
Chứng khoán phái sinh (CKPS) là gì
CKPS là một dạng công cụ tài chính, được định giá dựa trên giá trị của một hay nhiều loại tài sản cơ sở. CKPS được thể hiện dưới nhiều kiểu hình thức hợp đồng, trong đó quy định quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia đối với việc thanh toán bằng tiền, chuyển giao tài sản cơ sở tại mức giá được thỏa thuận trước vào một thời điểm nhất định trong tương lai.
Tài sản cơ sở của CKPS được chia làm 02 loại:
Đối tượng nào sử dụng chứng khoán phái sinh?
Tiêu chí so sánh | Phòng ngừa rủi ro (Hedgers) | Đầu cơ (Speculators) | Hạn chế chênh lệch giá (Arbitrageurs) |
Mục đích | Phòng ngừa rủi ro biến động giá |
|
|
Khẩu vị rủi ro | Ngại rủi ro | Chấp nhận rủi ro cao | |
Đối tượng tham gia |
|
|
Thường là tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh trên thị trường CKPS |
Vị thế | Tài sản cơ sở và chứng khoán phái sinh (đồng thời) | Chứng khoán phái sinh |
|
Các dạng hợp đồng cơ bản của CKPS là gì ?